Các thách thức của quản lý lũ •Ả o tưởng vềan toàn tuyệt đối với lũ:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 83)

– Bảo vệan toàn tuyệt đối trong lũ không khảthi vềkỹthuật, kinh tế, cũng nhưmôi trường.

ờ ử ả ể ả ệ ớ ầ ấ ể ẽ ặ ủ

– Thường chúng ta sửdụng các giải pháp đểgiảm thiệt hại lũ với tần suất cao, thì có thểsẽgặp rủi 

ro lớn hơn khi gặp các trận lũ lớn hơn.

– Một sốgiải pháp phi công trình nhưđê hoặc công trình phân lũ mà thời gian dài không được sử

dụng hoặc thiếu tài chính nên không được bảo dưỡng đúng mức, dẫn đến bịhưng hỏng ngay cả

trong những trận lũco tần suất nhỏhơn mức thiết kế

trong những trận lũ co tần suất nhỏhơn mức thiết kế.

• Tiếp cận hệ sinh thái.

– Hệ sinh thái nước ven sông - bao gồm cả sông,đất ngập nước và cửa sông - cung cấp các lợi ích nhưlà nước uống, thực phẩm, vật liệu, nước tinh chế, giảm thiểu lũ lụt và cơ hội giải trí

trí.

– Biến đổi về số lượng, thời điểm và thời khoảng dòng chảy thường là quan trọng cho bảo tồn 

các hệ sinh thái sông. Ví dụcác trận lũgiúp duy trì các khu vực sinh sảncủa cá, để giúp cá di

cư, và tạo ra bùn đá, phù sa,và muối.

– NhNhữững ng trtrậậnn l lũũ nàynày đặđặc bic biệệt quan trt quan trọọng trong ng trongvùngvùng khí hkhí hậậuu khôkhô ‐vùng vùngmàmà ngngậập lp lụụt theo mùat theo mùa tiếp theo là một thời kỳ hạn hán.

– Các biện pháp quản lý lũ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau vềhệ sinh thái, và đồng thời, thay đổi trong hệ sinh thái có ảnh hưởng hậu quảđến tình hình lũ lụt, đến đặcđiểm lũ lụt, và

Các thách thức của quản lý lũ

Các thách thức của quản lý lũ

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý ngập lụt đô thị chương 3 và 4 (Trang 83)